Tiếng Cu Đất Gọi Bầy
Âm thanh dụ Yến mp3
Tiếng Chồn Mướp, Cầy Hương gọi bầy
Tiếng chim Gọi Nhau
Tiếng Ri Sắc Ô
Tiếng Sóc Đỏ kêu gọi bầy
Tiếng Đa Đa mái gọi trống
Tiếng Sẻ bẫy keo
Tiếng Hoét Đen gọi đàn
Tiếng chim Xanh Tím
Tiếng Cu Vằn, Cu Thái, Cu Nhí
Tiếng sáo Đá gọi bầy
/*.searchB input animation: color-change 1s infinite;.searchB @keyframes color-change 0% color: #fffa00; 50% color: blue; 100% color: #fffa00; */.searchB margin: 10px 0px;.searchB form margin: 0 0 10px 0px;.searchB input[type=search] width: 80%;font-size: 95%;/*font-weight: bold;*/color: #777;text-indent: 5px;padding: 10px;border: 1px solid #eeeeee;border-radius: 3px;.searchB button width: 15%;color: #216780;/*font-weight: bold;*/padding: 6px 10px;background: #ddd;font-size: 100%;border: 3px solid #216780;border-radius: 3px;Hãy tìm kiếm: Tìm (adsbygoogle = window.adsbygoogle []).push();
Mùa thu năm 1956, những người tham gia hội nghị lần thứ 2 của Hiệp hội Động vật học Trung Quốc cho rằng các loài chim là thủ phạm gây ra nạn thiếu hụt lương thực. Các nhà khoa học ước tính có 2,5 tỷ con chim sẻ ở Trung Quốc, mỗi con ăn 2,5 kg ngũ cốc hằng năm. Như vậy, mỗi năm chúng đã ăn mất một lượng lương thực đủ để nuôi sống 35 triệu người. Thứ trưởng Bộ Giáo dục Zhou Jian, một nhà sinh vật học, tin tưởng rằng vấn đề lương thực có thể được giải quyết bằng cách loại bỏ chim sẻ. Tuy nhiên vào năm 1957, nhà điểu học Cheng Tso-sin đã công bố bài báo "Về thức ăn của chim sẻ" khẳng định rằng chim sẻ có lợi cho nông nghiệp vì thời gian chim sẻ ấp trứng và nuôi con trùng với mùa sinh trưởng và thu hoạch lúa nên chúng tiêu diệt rất nhiều côn trùng gây hại. Hơn nữa, các giống chim sống trong thành phố và rừng rậm hoàn toàn không gây ra thiệt hại cho mùa màng. Mao Trạch Đông tin tưởng Zhou Jian vì có nhiều nhà khoa học khác ủng hộ ông ta do không muốn gặp rắc rối.[1]
Tieng chim se goi dan
Chiến dịch được Mao Trạch Đông, chủ tịch Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa phát động ngày 18/3/1958[1]. Chim sẻ bị liệt vào trong danh sách vì chúng ăn hạt thóc, gây thiệt hại cho nông nghiệp. Theo quyết định thì nông dân Trung Quốc cần đập gõ nồi niêu để xua đuổi chim sẻ. Ổ chim sẻ bị phá, trứng bị đập vỡ, chim non trong tổ bị giết hết.[2] Toàn dân Trung Quốc được huy động để diệt chim sẻ[1].
Mùa vụ năm 1958 khá hơn năm trước vì không còn chim sẻ, nhưng họ đã quên đi một sự thật là chim sẻ ăn châu chấu. Sang năm 1959, châu chấu tràn ngập vùng quê đã tàn phá mùa màng, cùng với việc tập thể hóa ruộng đất ở nông thôn khiến nông dân mất đi động lực sản xuất đã góp phần tạo ra Nạn đói lớn ở Trung Quốc. Tháng tư năm 1960 Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ (United States National Academy of Sciences) nêu lên vấn đề là chim sẻ ăn côn trùng nhiều hơn là ăn hạt thóc. Mao Trạch Đông sau đó ra lệnh ngưng diệt chim sẻ.[2] Vào lúc đó thì đã quá trễ vì số lượng châu chấu đã bùng nổ ngoài tầm kiểm soát. Có đến 30 triệu người chết đói trong vòng 7 năm sau đó. Mao Trạch Đông đã sửa sai bằng cách nhập khẩu chim sẻ từ Liên Xô và Canada.[3] Vài năm sau đó, số lượng chim sẻ tại Trung Quốc phục hồi như cũ.[1]
Ngày 19 tháng 6 năm 1998, một bích chương ở Đại học Nông nghiệp Tây Nam tại Trùng Khánh có dòng chữ như sau: "Hãy diệt bốn loài vật gây hại". Có đến 95% hộ gia đình được lệnh tiêu diệt các con vật gây hại tương tự. Tuy nhiên, lần này gián được thay thế cho chim sẻ trong danh sách bốn con vật gây hại cần phải diệt.[2] Một chiến dịch tương tự cũng được thấy vào mùa xuân năm 1998 tại Bắc Kinh. Lần này thì không ai đáp lời kêu gọi cho loại chiến dịch kiểu đó.[2]
Xin chào quý đọc giả ! Nội dung chính trong bài viết này là cung cấp file tiếng chim sẽ mồi chuẩn nhất và cách bẫy chim sẽ hiệu quả nhất cho các bạn nào đang muốn tìm hiểu về cách để bắt loài chim này nhé, nào chúng ta cùng đi vào nội dung chính của bài viết này nhé.
Tiếng chim sẽ kêu gọi bầy là một yếu quang trọng để bẫy được chúng cộng với những kiến thức am hiểu về loài chim này thì bạn đã mang đủ hành trang đi săn chim sẽ được rồi và sau đây mình sẽ nêu ra vài yếu tố cơ bản nhất về loài chim này nhé.
Chim sẽ có tập tính sống theo bầy đàn và chúng rất nhạy cảm với tiếng kêu gọi của đồng loại, điều đó không có nghĩa là tiếng kêu thế nào nó cũng đến mà đòi hỏi phải đúng tiếng chim sẽ gọi bầy đàn thì hiệu quả sẽ cao hơn rất nhiều, với lại người thợ săn phải đổi tiếng khác khi mà đi bẫy lại nơi đã từng bẫy.
Cho nên các bạn cứ trang bị nhiều tiếng là tốt nhất nếu muốn bẫy được nhiều loại chim này nhé, và dưới đây tôi sẽ hướng dẫn các bạn chọn vài điểm bẫy chim sẽ hiệu quả nhất.
Như tất cả những người trong chúng ta ai cũng điều biết nếu muốn bẫy hay bắt bất kỳ một con vật nào đó thì đòi hỏi ít nhất chúng ta phải biết nó sống ở đâu ? Ăn cái gì ? Đặc tính và những điểm cơ bản nhất của loài vật đó thì chúng mới có thể bẫy và bắt chúng được phải không nào ? Và ở đây kinh nghiệm đầu tiên mà tôi muốn nói đến trong bài viết này chính là cách nhận biết được chim sẽ có ở những nơi nào nhiều nhất để mà chúng ta bẫy ở đó để mang lại hiệu quả cao nhất. Và sau đây là vài cái địa hình mà chúng thường có mặt nhiều nhất.
- Nhà máy chà gạoĐịa điểm mình ưu tiên hàng đầu chính là gần những nhà máy chà gạo, bởi vì loài chim này thức ăn chúng yêu thích nhất chính là hạt gạo và hạt thốc, còn nhà máy chà gạo thì luôn luôn có sẵng những loại thức ăn đó quanh năm và rơi rãi rất nhiều trên mặt đất trong quá trình người ta làm việc, vì thế địa điểm này là có rất nhiều chúng sinh sống. Nhưng lưu ý khi bẫy ở những nơi này vì có một số chủ nhà người ta sẽ không cho mình bẫy vì vài lý do tâm linh như là ( Đất lành chim đậu ) cho nên họ sẽ phản đối ngây nếu bạn bẫy ở trước nhà hoặc trước sân của họ.
- Khu nhà máy Cty hoặc xí nghiệpĐịa điểm thứ 2 nữa là những nơi như là nhà máy lớn, các cty hoặc xí nghiệp là chúng có mặt rất nhiều, bởi vì chim sẽ chúng thường làm tổ đẻ trứng trên những máy tôn, nốc nhà hoặc hang hốc trông những nhà máy như thế cho nên nơi này tuy có ít hơn Nhà máy chà gạo nhưng bù lại thì tỷ lệ chim dính bẫy là rất cao vì ở gần tổ của nó nên có lẽ chúng dể dính hơn rất nhiều.
- Khu chợ, bãi đất tróng gần các nhà dân đông đúcĐịa điểm như là những bãi đất tróng hoặc những khu chợ xế trưa khi mà người qua lại ít đi thì những nơi này rất lý tưỡng để bẫy chúng vì chim sẽ bay xuống để tìm kiếm thức ăn những thứ còn sót lại trên mặt đất và những nơi như thế trở thành điểm tìm kiếm thức ăn thường xuyên của chim sẽ cho nên nếu bạn đặt bẫy ở những nơi này thì khỏi phải chê đâu vào đâu cho được.
- Những đồng ruộng lúc gieo xạ lúa gần khu nhà hoặc đô thịNhững lúc người dân đang chuẩn bị gieo xạ lúa thì cũng là lúc chững con chim sẽ gọi bầy đàn xuống ruộng để ăn những hạt lúa giống và những mầm cây lúa vừa búp nở cho nên lúc này nếu bạn gài bẫy chim sẽ ở đó thì theo bạn nghỉ xem khả năng dính nó không?
Đó vài điểm mà mình chia sẽ cho các bạn những nơi chim sẽ thường có mặt nhiều nhất chứ thật ra chúng sống ở khắp mọi nơi và hầu như chổ nào cũng điều có mặt của chúng cả.
Tính đến thời điểm mình đang viết bài này thì những thợ săn lùn chim sẽ họ chỉ cùng nhau bảo rằng chỉ duy nhất bẫy chim sẽ bằng keo bẫy chim sẽ là mang lại hiệu quả nhất, bên cạnh đó kết hợp với một thiết bị công nghệ số là máy hát nhạc mp3 để dụ chim về đậu trên những nhành cây đã bôi keo phủ đầy, miễn con chim sẽ nào đậu vào thì không còn cách nào thoát ra được cả.
Có những người họ đi bẫy cơm gạo với một ngày trúng đậm là họ bẫy được cả vài trăm con và họ bán lại cho những người mua chim phóng sinh hoặc các quáng nhậu bình quân mõi ngày họ cũng bỏ túi vài trăm nghìn
Mình sẽ thường xuyện cập nhật tiếng chim sẽ mới nhất tại bài viết này nếu các bạn cần thì cứ quây lại trang web BẪY CHIM HAY để tải hoàng toàn miễn phí nhé, liên kết tải file mình có để phía trên gần tiêu đề bạn cứ vào đó mà làm theo hướng dẫn sẽ tải được thôi.Chúc các bạn có một ngày thật may mắn và vui vẽ nhé ! 2ff7e9595c
Comments